°
Đánh giá chất lượng về cung cấp DVC Sở LĐTBXH
43 người đã bình chọn

BẢN TIN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THÁNG 02/2023

Đăng ngày 17 - 03 - 2023
Lượt xem: 269
100%

BẢN TIN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THÁNG 02/2023

 

BẢN TIN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THÁNG 02/2023

1. Số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp:

Tổng số người nộp hồ sơ trên toàn tỉnh tháng 2 năm 2023 là 293 người.

Trong đó:

- Số người ở địa phương khác nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN 149 người.

- Số người nộp qua cổng Dịch vụ công quốc gia 02 người.

Số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp được phân loại như sau:

1.1. Nguyên nhân thất nghiệp:

- Do doanh nghiệp, tổ chức giải thể, phá sản, thay đổi cơ cấu…:0,34%

- Hết hạn hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc:0,68%

- Chấm dứt hợp đồng lao động/ hợp đồng làm việc trước thời hạn: 98,98%

1.2. Độ tuổi - Giới tính:

  a) Về giới tính:

Số lao động nam nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp là 145 người, chiếm tỷ lệ 49,49% trên tổng số người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp của tháng 02 năm 2023.

Số lao động nữ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp là 148 người, chiếm tỷ lệ 50,51% trên tổng số người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp của tháng 02 năm 2023.

b) Về độ tuổi:

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 35 tuổi là: 174 người, chiếm tỷ lệ 59,39 % trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trên 35 tuổi là: 119 người, chiếm tỷ lệ 40,61% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

c) Phân theo dân tộc:

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp dân tộc Chăm chiếm tỷ lệ 17,75% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp dân tộc Raglai chiếm tỷ lệ 2,39% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 79,52% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp dân tộc Gia Rai chiếm tỷ lệ 0,34% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

d) Phân theo huyện, thành phố:

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Bác Ái chiếm tỷ lệ 1,37% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Ninh Hải chiếm tỷ lệ 16,72% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Ninh Phước chiếm tỷ lệ 26,28% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Ninh Sơn chiếm tỷ lệ 14,68% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Thuận Bắc chiếm tỷ lệ 6,14% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp huyện Thuận Nam  chiếm tỷ lệ 7,17% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp thành phố Phan Rang-Tháp Chàm chiếm tỷ lệ 27,65% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

1.3. Trình độ chuyên môn của người hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.

Số liệu thống kê trên toàn tỉnh, trình độ chuyên môn của người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong tháng 02 năm 2023 như sau:

+ Người lao động thất nghiệp là lao động phổ thông (không có bằng cấp, chứng chỉ nghề chuyên môn) chiếm tỷ lệ cao nhất 67,24% trên tổng số người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

+ Người lao động có chứng nhận, chứng chỉ nghề sơ cấp chiếm tỷ lệ 0,34% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

+ Người lao động có trình độ trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ 7,51% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

+ Người lao động có trình độ cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ 13,31% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

+ Người lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ 11,60% trên tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

2. Số người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp

Tổng số người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 02 năm 2023 trên toàn tỉnh là 214 người, tăng 3,38% so với tháng 01 năm 2023 (207 người).

            Mọi chi tiết xin quý vị liên hệ tại địa chỉ sau:

          TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM NINH THUẬN

          Địa chỉ: Số 182/1, đường Thống Nhất, Phường Phủ Hà, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận

          Điện Thoại: 0259.3823190 hoặc 0259.3523415.

          Email: ttdvvl@ninhthuan.gov.vn.

          Trang fanpage và Zalo trung tâm như sau:

          - https://www.facebook.com/trungtamdichvuvieclamtinhninhthuan

          - Zalo Trung tâm Dịch vụ việc làm:

https://zalo.me/ttdvvlnt hoặc quét mã QR

Tin liên quan

Thông báo tuyển thực tập sinh đi làm việc có thời hạn ở Nhật Bản và UZBEKISTAN quý I năm 2024(27/02/2024 3:08 CH)

Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh: Tổ chức Phiên giao dịch việc làm định kỳ tháng 01 năm 2024(01/02/2024 8:36 SA)

Tọa đàm kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10(13/11/2023 1:48 CH)

BẢN TIN THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUÝ II/2023(24/07/2023 1:39 CH)

Trung tâm Dịch vụ việc làm Ninh Thuận tham dự buổi gặp mặt và tư vấn, giải quyết việc làm trong...(16/01/2023 9:03 SA)

Tin mới nhất

BẢN TIN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THÁNG 03/2024(01/04/2024 8:16 SA)

Thông báo tuyển thực tập sinh đi làm việc có thời hạn ở Nhật Bản và UZBEKISTAN quý I năm 2024(27/02/2024 3:08 CH)

Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh: Tổ chức Phiên giao dịch việc làm định kỳ tháng 01 năm 2024(01/02/2024 8:36 SA)

BẢN TIN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THÁNG 12/2023(02/01/2024 9:13 SA)

Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Ninh Thuận phối hợp tổ chức phiên giao dịch việc làm lưu động năm...(21/11/2023 3:52 CH)

54 người đang online